SKĐS - Những cây đan sâm đã thay thế tiêu, cà phê, điều và phủ xanh mảnh đất bazan xứ Gia Lai. Không chỉ mang lại công việc ổn định, bà con dân tộc nơi đây còn có nguồn lợi kinh tế cao từ việc trồng cây dược liệu này.
Từng là một giáo viên sinh học, chị Nguyễn Hồng Dịu (thị trấn Kon Dơng, huyện Mang Yang, Gia Lai) nhận thấy nỗi vất vả, khó khăn của bà con nơi đây khi đã quen với hồ, tiêu, điều… nhưng giá cả bấp bênh, nhiều vụ thua lỗ. Thậm chí việc sử dụng phân bón hay thuốc trừ sâu quá mức cũng khiến đất đai nơi đây cằn cỗi hơn. Vẫn luôn ấp ủ tình yêu đối với dược liệu, sau những giờ dạy trên trường, chị Dịu dành thời gian để nghiên cứu tìm một loại dược liệu phù hợp với vùng đất đỏ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Máy sấy dược liệu bằng công nghệ sấy bơm nhiệt
Gác lại giấc mơ nghề giáo, chị Dịu mong muốn thay đổi cuộc sống bấp bênh của bà con khi dựa vào nông sản trên vùng đất đỏ banzan. Chị bắt đầu tìm hiểu về đan sâm, về quy trình nuôi trồng và đầu ra cho sản phẩm.
Năm 2019, chị Dịu bắt đầu trồng thử nghiệm 6 sào đan sâm. Xen canh với đan sâm, chị Dịu trồng thêm sâm đương quy, kim ngân hoa, hồng hoa, thiên môn đông…
sau khoảng 1 năm chị thu về gần 1,5 tấn rễ tươi với diện tích 2 sào đan sâm. Lúc này trên thị trường, giá đan sâm tươi rơi vào khoảng 40.000 -60.000đồng/kg. Tuy nhiên chị Dịu không bán mà tiếp tục nghiên cứu chế biến để tạo ra sản phẩm chất lượng. Trong vụ mùa đầu tiên thử nghiệm, chị Dịu thu về được gần 200 triệu tiền lãi. Với số tiền này, chị Dịu tiếp tục hợp tác với bà con trong vùng để mở rộng diện tích, tăng thu nhập.
Từ những thành công ban đầu, chị Dịu đã thành lập HTX Dược liệu xanh Mang Yang. Từ tháng 6/2022, HTX và các hộ dân đã trồng gần 3ha cây đan sâm.
Máy sấy dược liệu mini bằng công nghệ sấy nhiệt
Cũng chung niềm đam mê với cây dược liệu, chị Nguyễn Thị Duyên (xã Đắk Ya, huyện Mang Yang) đã phủ xanh đất rừng bằng 1,3ha trồng đan sâm. Không những vậy, chị Duyên còn đầu tư máy móc, công nghệ để chế biến cây đan sâm và các loại dược liệu khác để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hay như anh Bùi Công Thắng (huyện Mang Yang, Gia Lai) sau vụ mùa mất trắng vườn tiêu rộng gần 1ha, anh đã chuyển hướng sang trồng cây đan sâm. Anh Thắng cho biết, nhờ sự hỗ trợ của những người đi trước, việc trồng đan sâm của anh thuận lợi, cây đan sâm đang phát triển tốt và tháng 5 năm nay đã cho thu hoạch vụ mùa đầu tiên.
Từ những người dân thành công phủ xanh rừng bằng đan sâm, dược liệu, Phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện Mang Yang đã triển khai mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ liên kết sản xuất và tiêu thụ dược liệu để tăng hiệu quả sản xuất. Cụ thể, theo mô hình này Nhà nước hỗ trợ giống, phân bón, vật tư nông nghiệp, tập huấn chuyển giao tiến bộ KH&CN với kinh phí khoảng 400 triệu đồng; vốn đối ứng của người dân 120 triệu đồng.
Bạn muốn xem thêm: >>9 loại thảo dược phổ biến nhất thế giới
Theo Y học cổ truyền, đan sâm có vị đắng, có tác dụng phá túc huyết, sinh ra huyết mới, dưỡng huyết an thai, trụy tử thai, điều kinh mạch. Đan sâm được dùng trong các bài thuốc điều hòa kinh nguyệt và hỗ trợ điều trị các bệnh phụ khoa. Đặc biệt đan sâm dùng trong các bài thuốc chữa thiếu máu, mệt mỏi, cơ thể suy nhược. Bên cạnh đó còn được dùng trong các bài thuốc chữa viêm khớp, thấp khớp, đau dây thần kinh liên sườn…
Trong y học hiện đại, đan sâm có thể dùng dưới dạng cao chiết toàn phần hoặc dịch chiết phân đoạn. Có thể dùng để điều trị đơn độc hoặc dùng làm bán thành phẩm kết hợp với những hoạt chất từ dược liệu khác để tạo ra những chế phẩm. Tạo ra các sản phẩm có tác dụng chữa bệnh hiệu quả cao có nguồn gốc tự nhiên. Tuy nhiên, đối với những chế phẩm cụ thể, cần phải được nghiên cứu về tính an toàn (độc tính cấp, độc tính bán trường diễn) và hiệu quả để có được chỉ định và liều dùng phù hợp nhất.
Liên hệ ngay chúng tôi để được tư vấn setup công nghệ sấy phù hợp nhu cầu sấy thực phẩm của bạn
- Tiết kiệm năng lượng: Máy sấy bơm nhiệt chỉ sử dụng điện để hoạt động động cơ, không sử dụng điện trực tiếp để làm nóng, nên chỉ tiêu tốn khoảng 1/4 điện năng so với máy sấy điện trở
- Dễ dàng lắp đặt: Máy sấy bơm nhiệt chỉ có 2 bộ phận chính là đầu bơm nhiệt và thân máy, không cần lắp nhiều bộ phận như bóng nhiệt, quạt gió, hướng gió và thân máy như máy sấy điện trở
- Có độ ổn định cao: Máy sấy bơm nhiệt hoạt động theo vòng tuần hoàn kín, không bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh, có thể điều chỉnh chính xác nhiệt độ sấy và độ ẩm không khí sấy
- Có công suất sấy lớn: Máy sấy bơm nhiệt có thể sấy được nhiều loại sản phẩm khác nhau, từ quần áo, giày dép, chăn ga gối, đồ dùng gia đình cho đến các loại nông sản như rau củ quả, hải sản, dược liệu
- Giữ màu và chất lượng sản phẩm cao: Máy sấy bơm nhiệt sấy ở dải nhiệt độ từ 10 – 75°C, không làm hư hại dinh dưỡng và màu sắc của sản phẩm, phù hợp với các sản phẩm yêu cầu giữ màu như lá trà, cánh hoa, rau ngót, rau má, rau diếp, chùm ngây, măng, dược liệu, nấm, nhân sâm, tổ yến, đông trùng hạ thảo
- Giữ nguyên hình dạng, màu sắc, mùi vị và thành phần dinh dưỡng của sản phẩm: Sấy thăng hoa là quá trình tách ẩm nguyên vật liệu đã được cấp đông trong môi trường chân không. Khi bắt đầu gia nhiệt thì hơi nước sẽ chuyển trực tiếp từ thể rắn sang luôn thể khí, mà không trải qua giai đoạn thể lỏng.
- Do đó, sản phẩm sau khi sấy không bị co rút hay biến dạng, mà vẫn giữ được cấu trúc giòn xốp, kết cấu dạng tổ ong. Hàm lượng dinh dưỡng có thể giữ lại lên đến 97%, trong khi chỉ nặng 10 – 20 % so với ban đầu
- Tiết kiệm không gian lưu trữ và vận chuyển: Sản phẩm sau khi sấy thăng hoa có khối lượng và thể tích nhỏ hơn nhiều so với sản phẩm ban đầu, do đó tiết kiệm được không gian lưu trữ và vận chuyển. Sản phẩm cũng không cần phải bảo quản ở nhiệt độ lạnh hay sử dụng chất bảo quản, do đó kéo dài được thời hạn sử dụng
- Có thể sấy được các loại sản phẩm khó sấy: Sấy thăng hoa có thể sấy được các loại sản phẩm có giá trị cao, hay nguyên liệu không sấy được giòn hay dạng lỏng, mềm. Ví dụ như đông trùng hạ thảo, nhụy hoa nghệ tây, yến, sữa chua, các loại trái cây xay nhuyễn
- Giữ được hình dạng, màu sắc, mùi vị và thành phần dinh dưỡng của sản phẩm: Công nghệ sấy lạnh sử dụng nhiệt độ thấp làm khô sản phẩm ở trong buồng sấy nhiệt độ âm sâu để sản phẩm thoát hơi nước. Do đó, sản phẩm sau khi sấy không bị co rút hay biến dạng, mà vẫn giữ được cấu trúc giòn xốp, kết cấu dạng tổ ong. Hàm lượng dinh dưỡng có thể giữ lại lên đến 97%, trong khi chỉ nặng 10 – 20 % so với ban đầu.
- Tiết kiệm không gian lưu trữ và vận chuyển: Sản phẩm sau khi sấy lạnh có khối lượng và thể tích nhỏ hơn nhiều so với sản phẩm ban đầu, do đó tiết kiệm được không gian lưu trữ và vận chuyển. Sản phẩm cũng không cần phải bảo quản ở nhiệt độ lạnh hay sử dụng chất bảo quản, do đó kéo dài được thời hạn sử dụng.
- Có thể sấy được các loại sản phẩm khó sấy: Công nghệ sấy lạnh có thể sấy được các loại sản phẩm có giá trị cao, hay nguyên liệu không sấy được giòn hay dạng lỏng, mềm. Ví dụ như đông trùng hạ thảo, nhụy hoa nghệ tây, yến, sữa chua, các loại trái cây xay nhuyễn.
- Giảm thời gian sấy: Công nghệ sấy chân không giúp tạo ra môi trường có áp suất thấp, khiến cho nước trong sản phẩm sôi và bốc hơi ở nhiệt độ thấp, từ 30-40 độ C. Do đó, quá trình sấy diễn ra nhanh hơn rất nhiều so với các phương pháp sấy thông thường.
- Bảo toàn chất lượng sản phẩm: Công nghệ sấy chân không giúp giữ lại tối đa chất dinh dưỡng, màu sắc, hương vị của các loại thực phẩm. Không làm biến đổi khi điều chế các loại dược phẩm và không làm thay đổi tính chất khi sử dụng để sấy gỗ. Sản phẩm sau khi sấy không bị co rút hay biến dạng, mà vẫn giữ được cấu trúc giòn xốp, kết cấu dạng tổ ong.
- Tiết kiệm chi phí và không gian: Công nghệ sấy chân không vận hành khá đơn giản. Toàn bộ quá trình đều tự động, giúp đơn vị sản xuất tiết kiệm được rất nhiều thời gian và sức lao động. Sản phẩm sau khi sấy có khối lượng và thể tích nhỏ hơn nhiều so với sản phẩm ban đầu, do đó tiết kiệm được không gian lưu trữ và vận chuyển. Sản phẩm cũng có thời gian bảo quản lâu hơn.
Chúng tôi Cung cấp cho bạn Giải Pháp làm khô hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Cam kết đem đến cho quý khách sản phẩm tốt nhất.
Chính Sách Bảo Hành Chính Hãng 18 Tháng